Yahoo Web Search

Search results

  1. Trần Thái Tông. An Tư công chúa (chữ Hán: 安姿公主), 1267-1285, Việt sử tiêu án chép Thiên Tư công chúa (天姿公主) [1], công chúa nhà Trần, Hòa thân công chúa, là một trong hai vị công chúa nổi tiếng nhất lịch sử nhà Trần vì các cuộc hôn nhân mang tính trọng đại, cùng với ...

  2. Danh sách. Thiên Thành công chúa đời nhà Lý, con gái vua Lý Thánh Tông, vợ của Thân Cảnh Phúc. Thiên Thành công chúa đời nhà Trần (có thể là con gái của Trần Thái Tổ hoặc Trần Thái Tông, vợ của Trần Hưng Đạo, thường được biết đến với tôn hiệu Nguyên Từ quốc mẫu)

  3. Nov 9, 2018 · Bầu trời của lịch sử: Công chúa Văn Thành. Tác giả: Thiện Dũng. [ChanhKien.org] Phần thứ nhất. Núi Thần Sơn Thánh Hồ trên cao nguyên Thanh Tạng là núi Thần được thế giới công nhận, đồng thời được Phật giáo Tạng truyền, Ấn Độ giáo, tôn giáo nguyên thủy Tây Tạng coi ...

    • Nguồn Gốc
    • Các Hoạt Động Đối Nội
    • Các Hoạt Động Đối Ngoại
    • Suy Yếu và Diệt Vong
    • Nghi vấn Về Việc Nhà Tây Sơn Phá Mộ Các Chúa Nguyễn
    • Danh Sách Các Đời Chúa Nguyễn
    • Kiêng Huý
    • Xem Thêm
    • Tham Khảo
    • Liên Kết Ngoài

    Nguyễn Kim, cha của Chúa Nguyễn đầu tiên Nguyễn Hoàng, được một số sách chép là con của Nguyễn Hoằng Dụ, và là cháu của Nguyễn Văn Lang. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của Đinh Công Vĩ thì cha của Nguyễn Kim là Nguyễn Văn Lưu, em họ của Trường Lạc hoàng thái hậu Nguyễn Thị Hằng và là anh họ của Nguyễn Văn Lang. Tức Nguyễn Kim chỉ là cháu họ của Nguyễn ...

    Việc quan chế

    Vào thời Chúa Tiên Nguyễn Hoàng khi mà họ Nguyễn vẫn chưa ra mặt chống đối với họ Trịnh thì quan lại vẫn do chính quyền Trung ương ngoài Bắc bổ nhiệm. Tới đời Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên, với việc tuyển dụng nhiều nhân tài (đơn cử như Đào Duy Từ), chấm dứt việc nộp thuế cho nhà Lê-Trịnh và đem quân chống giữ họ Trịnh ở Bắc Bố Chính, các Chúa Nguyễn đã thực sự bắt đầu xây dựng một chính quyền riêng ở Đàng Trong, việc bổ nhiệm quan lại từ đó đều do các Chúa tự đặt. Ở Chính dinh (Thủ phủ của Chú...

    Tổ chức quân đội

    Do nhu cầu sống còn về việc phải chống trả các cuộc tấn công từ Đàng Ngoài của Chúa Trịnhvới lực lượng đông đảo hơn, Chúa Nguyễn quan tâm xây dựng quân đội mạnh ngay từ thời gian đầu cát cứ tại đây. Việc quân dịch được chia làm hai loại: những trai tráng khỏe mạnh được sung thẳng vào quân ngũ, số còn lại là quân trừ bị được gọi dần dần tùy từng đợt tuyển quân. Quân lính được chia làm 5 cơ: Trung, Tả, Hữu, Hậu và Tiền. Quân số Đàng Trongvào khoảng độ 30.000 người, và theo sự khảo cứu của các s...

    Việc thi cử

    Việc tuyển dụng quan lại ở kinh đô và các dinh được thực hiện bằng khoa cử, ngoại trừ một số trường hợp đã từ Bắc vào Nam theo Chúa Nguyễn Hoàng vào năm 1558 và năm 1600. Từ năm 1632, Chúa Sãi bắt đầu cho mở khoa thi để lấy người vào các chức vụ Tri phủ, Huấn đạo, Lễ sinh. Năm Đinh Hợi (1647), Chúa Nguyễn Phúc Tầncho lập ra hai bậc thi: thi Chính đồ và thi Hoa văn. Chương trình thi Chính đồ gồm có ba kỳ: kỳ thứ nhất thi tứ lục, kỳ thứ hai thi thơ phú và kỳ thứ ba thi văn sách. Hội đồng giám k...

    Giao thiệp với Chân Lạp

    Nguyên nước Chân Lạp ở vào quãng dưới sông Mê-kông, có lắm sông nhiều ngòi, ruộng đất thì nhiều mà nước Việt thường hay mất mùa, dân tình phải đói khổ luôn, và lại vào lúc Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh đánh nhau, cho nên nhiều người bỏ vào khẩn đất, làm ruộng ở Mô-xoài (Bà Rịa) và ở Đồng Nai. Năm Mậu Tuất (1658), vua nước Chân Lạp mất, chú cháu tranh nhau ngôi vị, sang cầu cứu bên Chúa Nguyễn. Chúa Nguyễn bấy giờ là Chúa Hiền sai quan đem 3.000 quân sang đánh ở Mỗi-xuy (nay thuộc tỉnh Đồng Nai) bắt...

    Giao thiệp với Trung Quốc

    Năm 1702, Chúa Nguyễn Phúc Chu thấy giang sơn Đàng Trong đã ổn định, đủ sức chống đối với Đàng Ngoài mà không cần e dè ẩn núp dưới chiêu bài phù Lê như xưa nữa, đã cho cử một đoàn sứ bộ mang đồ tiến cống và một tờ biểu sang Quảng Đông xin cầu phong với phương Bắc, lúc này đang đặt dưới sự cai trị của Nhà Thanh. Triều đình Nhà Thanh lúc đó vẫn đang công nhận vua Lê nên không đồng ý nhận cầu phong của Chúa Nguyễn và cho đem trả lại đồ tiến cống. Nguyễn Phúc Chu xưng là Quốc chúa và cho đúc Kim...

    Giao thiệp với phương Tây

    Các đời Chúa Nguyễn đầu tiên có chính sách tương đối cởi mở với các thương nhân Tây phương. Từ thời Chúa Sãi – Thụy quận công Nguyễn Phúc Nguyên (1613–1635), người Hà Lan đã đến Đàng Trong buôn bán. Họ tụ tập ở Hội An, mở thương cuộc lớn. Cùng lúc đó Nhà Minh có lệnh cấm xuất cảng một số mặt hàng, còn Nhật Bản dưới quyền của Mạc phủ Tokugawa cũng có lệnh Tỏa Quốc nên việc giao thương phải qua trung gian thứ ba. Trung gian đó là hải cảng Hội An nơi người Hà Lan mua bán hàng hóa Tàu và Nhật, cù...

    Chính sự suy yếu

    Chiếm được Thủy Chân Lạp và nhiều lần can thiệp vào tình hình Cao Miên (Campuchia), sự phát triển cơ nghiệp các Chúa Nguyễn lên tới cực thịnh. Năm 1744, Nguyễn Phúc Khoát chính thức xưng vương, tức là Nguyễn Vũ Vương, tỏ ý ngang hàng với các Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, danh hiệu mà các đời trước vẫn chỉ xưng là "Công". Sau khi xưng vương, Nguyễn Phúc Khoát đặt ra nhiều nghi lễ, phong tục để tỏ ý là một xứ độc lập với Đàng Ngoài. Ngoài ra, Chúa Nguyễn còn tăng cường xây dựng cung điện, đền đài ng...

    Nạn quyền thần Trương Phúc Loan

    Năm 1765, Nguyễn Phúc Khoát qua đời, chính sự Họ Nguyễn rối ren quanh việc chọn người lên ngôi chúa. Nguyễn Vũ Vương vốn trước lập con thứ 9 là Hiệu làm Thế tử, nhưng Hiệu mất sớm, để lại người con là Dương. Con cả của Nguyễn Vũ Vương là Chương cũng đã mất. Đáng lý ra theo thứ tự khi Nguyễn Vũ Vương mất, phải lập người con thứ hai là Luân lên ngôi, nhưng quyền thần Trương Phúc Loan nắm lấy triều chính, tự xưng là "Quốc phó", giết Luân mà lập người con thứ 16 của Nguyễn Vũ Vương là Thuần mới 1...

    Tây Sơn nổi dậy, Chúa Nguyễn sụp đổ

    Nhận thấy chính sự của Chúa Nguyễn quá rối ren, lòng dân ly tán, năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ khởi binh ở Tây Sơnvới danh nghĩa ủng hộ Nguyễn Phúc Dương. Lực lượng Tây Sơn nổi tiếng vì bình đẳng, bình quyền, không tham ô của dân và nêu cao khẩu hiệu: "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo", do đó Tây Sơn có được sự ủng hộ rất lớn của dân chúng, nhất là những người nông dân nghèo bị bần cùng hóa bởi tình trạng địa chủ chiếm đất và sưu cao thuế nặng của Chúa Nguyễn. Nhữn...

    Vào thời Nhà Nguyễn, các vua Nguyễn truy diệt tất cả những gì liên quan đến nhà Tây Sơn, bởi quân Tây Sơn đã đánh đổ các chúa Nguyễn. Vua Quang Trung bị gán cho là "giặc cướp", "thảo khấu" trong các bộ sử của nhà Nguyễn, những hành vi xấu xa cũng thường bị gán cho ông. Ví dụ, sách Đại Nam thực lục do nhà Nguyễn biên soạn quy tội Nguyễn Huệ đã ra lệ...

    Nguyễn Kim là người đặt nền móng cho các Chúa Nguyễn sau này. Sinh thời ông không tự xưng danh chúa nhưng được con cháu Chúa Nguyễn sau này tôn miếu hiệu Triệu Tổ và được phong thụy hiệu Huệ Triết Hiển Hựu Hoành Hưu Tế Thế Vĩ Tích Chiêu Huân Tĩnh vương xem như là chúa. Tuy nhiên ông không được xem là vị Chúa Nguyễn đầu tiên. Nhà Nguyễn sau này truy...

    Người Đàng Trongkỵ húy các Chúa Nguyễn nên đọc biến âm một số từ ngữ: 1. Tên Chúa Tiên là Hoàng nên đổi họ Hoàng thành Huỳnh, chữ "hoàng" cũng đọc là "huỳnh" (lưu huỳnh). 2. Nguyễn Phúc Khoát là "Vũ vương", nên người họ Vũ ở Đàng Trong đổi thành họ Võ. 3. Chữ "Phúc" đọc thành "Phước" để tránh chữ "Phúc" trong họ Nguyễn Phúc của vua Chúa nhà Nguyễn....

    Trần Trọng Kim - "Việt Nam sử lược"
    Phạm Văn Sơn - "Việt sử toàn thư"
    Phan Duy Kha, Lã Duy Lan, Đinh Công Vĩ – Nhìn lại lịch sử, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin, 2003
    Nguyen Dynasty (Vietnamese history) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
    Chúa Nguyễn tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  4. Nov 18, 2020 · Tiếp tục bài giáo lý Đức Thánh Cha nói: Cầu nguyện biết cách làm dịu sự bất an: nhưng, chúng ta bồn chồn bất an, chúng ta luôn muốn những điều trước khi cầu xin và muốn ngay lập tức. Sự bất an này làm chúng ta đau đớn, và cầu nguyện biết cách làm dịu sự bồn chồn ...

  5. Jan 2, 2024 · Năm 640 Công Nguyên, Tùng Tán Cán Bố đã cử đại tướng Lục Đông Tán vào triều. Công chúa Văn Thành là thứ nữ (con gái vợ lẽ) của Lý Đạo Tông – chú của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, khuê danh (tên lúc chưa xuất giá) là Băng Nhạn, tên gọi lúc nhỏ là Hồng Nhi. Khi Băng ...

  6. Sep 23, 2018 · Nội dung. Lời hứa bắt đầu với việc Thiên Chúa tuyên án con rắn: “Ta sẽ gây mối thù giữa mi và người đàn bà, giữa dòng giống mi và dòng giống người ấy; dòng giống đó sẽ đánh vào đầu mi, và mi sẽ cắn vào gót nó” (St 3,15). 2. Giao ước với Nô-ê.

  1. People also search for