Yahoo Web Search

Search results

  1. Ta cũng nghĩ về tánh thanh tịnh hoàn toàn của dòng tâm thức của cá nhân mình, và của tất cả những chúng sinh khác. Điều này cũng tạo thêm lực để chứng ngộ tánh Không, để có thể khắc phục tập khí chấp vào sự tồn tại thật sự được thiết lập. Nói cách khác là ...

  2. Feb 11, 2017 · Lời Tựa. Chương 1: Năm thức trước. Chương 2: Thức thứ sáu. Chương 3: Thức thứ bảy. Chương 4: Thức thứ tám. Phụ lục: Dịch âm Dịch nghĩa Chánh văn. Lời bạt. BÁT THỨC QUI CỦ TỤNG TRANG CHÚ 八識規矩頌奘註. Đại sư Thái Hư hiệu đính.

    • Phần I Vài Nét Đại Cương Về Duy Thức Học
    • Chương I Năm Thức Trước
    • Chương II Tụng Về Thức Thứ Sáu
    • Chương 3 Tụng Về Thức Thứ Bảy Mạt Na
    • Chương 4 Tụng Về Thức Thứ Tám Alaya

    1. Khởi nguyên

    Duy thức là một trong 10 tông phái Phật giáo, gọi là Duy thức tông hay Pháp tướng tông. Pháp tướng nghĩa là biểu hiện của các pháp. Pháp (Dharma) ở đây chỉ các sự vật, tức vật chất và tinh thần, hay sắc và tâm. Vì đối tượng của tông này là tra cứu về bản chất và phẩm tính của mọi sự vật hiện hữu. Thỉ tổ của tông này là Vô Trước (Asanga), anh ruột của Thế Thân (Vasubandhu). Ở Ấn Độ, đầu tiên tông này gọi là tông Du già (Yogacana); Yogacana là sự thực tập quán tưởng. Thế Thân trước tu theo truy...

    2. Duy thức

    Từ“Duy”, nhiều học thuyết thế gian cũng sử dụng duy, như duy tâm, duy vật… Duy của các học thuyết này không hề giống với chữ duy của học thuyết Duy thức. Vì khi nói đến duy tâm hay duy vật, các học thuyết thế gian cho rằng, chỉ có tâm hay chỉ có vật và tâm này, vật này nó có sự tồn tại biệt lập, nghĩa là phủ định tất cả các pháp khác, để chỉ giữ lại một “phần tâm” hay một “phần vật”. Duy thức học trong Phật giáo không như thế. Duy trong Duy thức học có nghĩa là không rời thức, không ngoài thứ...

    3. Tâm và thức

    Tâm thường vắng lặng, trong sạch, chân thật, lại có công năng biểu hiện sai biệt vô lượng. Chúng ta nay vì mê muội, không biết xác định những tướng trạng sai biệt ấy, lại nhìn chúng theo phương diện chấp thù, nhỏ hẹp. Nói tâm, chẳng qua là đem ý thức phân biệt ra mà ước đạt về tâm, có nó cũng chỉ trong vòng lý luận mà thôi. Cái mà chúng ta có thể xác thực bàn đến là các pháp giả dối do vô minh hiển hiện. Duy thức học là một pháp môn dựa vào các pháp giả dối do vô minh hiển hiện, để tra cứu rõ...

    Hành tướng sanh hoạt của năm thức trước và quá trình chuyển thức thành trí

    Tụng văn 性境現量通三性 眼耳身三二地居 遍行別境善十一 中二大八貪嗔癡 五識同依凈色根 九緣八七好相鄰 合三離二觀塵世 愚者難分識與根 變相觀空唯後得 果中猶自不詮真 圓明初發成無漏 三類分身 息苦輪 Phiên âm: Tánh cảnh hiện lượng thông tam tánh, Nhãn nhĩ thân tam nhị địa cư. Biến hành biệt cảnh thiện thập nhất, Trung nhị đại bát tham sân si. Ngũ thức đồng y tịnh sắc căn, Cửu duyên bát thất hảo tương lân. Hiệp tam ly nhị quán trần thế, Ngu giả nan phân thức dự căn. Biến tướng quán không duy hậu đắc, Quả trung do tự bất thuyên chân. Viên minh sơ phát thành vô lậu, Tam loại phân thân tứ...

    Tụng văn: 三性三量通三境 三界輪時易可知 相應心所五十一 善惡臨時別配之 性界受三恆轉易 根隨信等總相連 動身發語獨為最 引滿能招業力牽 發起初心歡喜地 俱生猶自現纏眠 遠行地後純無漏 觀察圓明照大千 Phiên âm: Tam tánh tam lượng thông tam cảnh, Tam giới luân thời dị khả tri. Tương ưng tâm sở ngũ thập nhất, Thiện ác lâm thời biệt phối chi. Tánh giới thọ tam hằng chuyển dịch, Căn tùy tín đẳng tổng tương liên. Động thân phát ngữ độc vi tối, Dẫ...

    Tụng văn: 帶質有覆通情本 隨緣執我量爲非 八大遍行別境慧 貪癡我見慢相隨 恆審思量我相隨 有情日夜鎭昏迷 四惑八大相應起 六轉呼為染浄依 極喜初心平等性 無功用行我相推 如來现起他受用 十地菩薩所被機 Phiên âm: Đới chất hữu phú thông tình bổn, Tùy duyên chấp ngã lượng vi phi. Bát đại biến hành biệt cảnh tuệ, Tham si ngã kiến mạn tương tùy. Hằng thẩm tư lương ngã tương tùy, Hữu tình nhật dạ trấn hôn mê. Tứ hoặc bát đại tương ưng khởi, Lục chu...

    Tụng văn: 性唯無覆五遍行 界地隨他業力生 二乘不了因迷執 猶此能興論主諍 浩浩三藏不可窮 淵深七浪境為風 受熏持種根身器 去後來先作主翁 不動地前纔捨藏 金剛道後異孰空 大圓無垢同時發 普照十方塵剎中 Phiên âm: Tánh duy vô phú ngũ biến hành, Giới địa tùy tha nghiệp lực sanh. Nhị thừa bất liễu nhân mê chấp, Do thử năng hưng luận chủ tranh. Hạo hạo tam tàng bất khả cùng, Uyên thâm thất lãng cảnh vi phong. Thọ huân trì chủng căn thân khí, Khứ h...

  3. Phục nguyên Phạn ngữ của Thần Chú Phổ Am. Để tiện lợi cho việc trì tụng cũng như nắm bắt, toàn bộ thần chú Phổ Am được phục nguyên Phạn ngữ và phối thành bảng dưới đây (B6). Bảng này mô phỏng theo cách phối trí của Phổ Am Đại Đức Thiền Sư Thích Đàm Chương ...

  4. Nov 20, 2010 · TAM TÁNH. Các sự chuyển biến bên trong tâm thức đều do các chủng tử và hiện hành làm nhân duyên cho nhau mà hiện khởi. Tất cả dều trải qua các chu kỳ của nhân duyên, sở duyên duyên, đẳng vô gián duyên và tăng thượng duyên. Tất cả các hành tướng này đều thật âm thầm ...

  5. Bát Thức Quy Củ Tụng là một phần cực kỳ quan trọng trong văn hiến tiếng Hán duy thức học Phật giáo, tương truyền do Tam tạng Đại sư thời Đường Huyền Trang sở tác. Tuy trước mắt giới tăng sĩ và giới học thuật trang luận, nhưng Bản này có đủ địa vị quan trọng trong Phật giáo, mang hiệu quả to lớn chỉ ...

  6. Nov 20, 2010 · Thanh Lương Thiền Thất - Phật Lịch 2549, 2005. CHƯƠNG II. ĐẠI CƯƠNG VỀ A LẠI DA THỨC. Như trên đã giải thích, thế giới và chúng sanh chỉ là huyễn, đều do tâm thức chuyển biến mà biểu hiện ra. Duy Thức chia tâm thức ra làm ba phần: Sơ là Dị Thục Thức, Nhị là Tư Lương ...

  1. People also search for