Yahoo Web Search

Search results

  1. Nam Cao (nguyên danh Trần Hữu Tri, thánh danh Giuse [1], 29 tháng 10, năm 1915 hoặc 1917 – 30 tháng 11 năm 1951 [2]) là một nhà văn, nhà thơ, nhà báo và cũng là một chiến sĩ, liệt sĩ người Việt Nam. Ông là nhà văn hiện thực lớn (trước Cách mạng Tháng Tám), một nhà báo kháng chiến (sau Cách mạng), một trong những nhà văn ...

    • Nam Cao Là Người Con Tài Hoa Của Làng Vũ Đại
    • Nam Cao Chập Chững Bước vào Nghề Văn và Gây Vang với Tác Phẩm Chí Phèo
    • Thời Kỳ Sáng Tác Đỉnh Cao với Nhiều Tác Phẩm Nổi Bật
    • Sau Cách mạng và Những Chuyển Biến Trong Phong Cách Sáng Tác
    • Những Nét Đặc Sắc Trong Truyện Ngắn Của Nam Cao
    • Chủ Nghĩa Nhân Đạo Mới Mẻ Trong Các Sáng Tác Của Nam Cao

    Nhà văn Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri, sinh năm 1915 tại làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Xang, phủ Lý Nhân (tức xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam ngày nay), xuất thân trong một gia đình Công giáo bậc trung. Cha Nam Cao là cụ Trần Hữu Huệ, làm nghề thợ mộc và bốc thuốc có tiếng trong làng. Mẹ nhà văn tên Trần Thị Minh, vừa nội trợ lại...

    Năm mười tám tuổi Nam Cao cưới vợ, gánh nặng cơm áo gạo tiền khiến ông phải xoay sở nhiều nghề, chật vật mưu sinh để nuôi sống gia đình. Sau đó nhà văn vào Sài Gòn, nhận làm thư ký cho một hiệu may và bắt đầu bước chân lên con đường văn nghiệp. Thời gian đầu sáng tác, ông không mấy thành công và chưa được nhiều người chú ý bởi lối viết còn chịu nhi...

    Sau năm 1941, nghề dạy học xuống dốc, trường Công Thanh mà Nam Cao đang giảng dạy thì đóng cửa vì bị quân Nhật trưng dụng. Ông lại chuyển sang Thái Bình để tiếp tục nghề “gõ đầu trẻ”, cũng có lúc thất nghiệp phải nằm nhà. Tuy vậy, chính thời gian thất nghiệp này lại là giai đoạn mà Nam Cao sáng tác nhiều nhất, đặc biệt từ năm 1941 tới năm 1944. Trê...

    Năm 1943, tác giả tham gia phong trào Việt Minh, góp phần sáng lập tổ chức Văn hóa cứu quốc. Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông cùng nhân dân cướp chính quyền ở phủ Lý Nhân và được cử làm chủ tịch xã đầu tiên của chính quyền mới tại địa phương. Đầu năm 1946, với tư cách là phóng viên mặt trận, Nam Cao có chuyến đi công tác vào cực Nam Trung Bộ. Đến k...

    Nam Cao được coi là đại diện tiêu biểu cho nền văn học hiện thực phê phán Việt Nam thế kỷ XX. Ông góp công lớn trong việc hoàn thiện dòng văn học này cả về mặt phản ánh thực trạng xã hội lẫn khả năng biểu hiện nghệ thuật. Nếu như trước đó đã có một Vũ Trọng Phụng tả chân sắc sảo, Nguyễn Công Hoan trào phúng, giật gân thì đến với Nam Cao, độc giả đư...

    Giá trị của tác phẩm văn học chân chính là được tạo nên từ cảm hứng nhân văn cùng chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc. Văn học Việt Nam từ thời trung đại tới nay luôn coi trọng điều này và xem đó như một nguyên tắc vàng trong sáng tác. Vượt qua thử thách khắc nghiệt của thời gian, các truyện ngắn của Nam Cao vẫn luôn ngời sáng bởi ý nghĩa hiện thực sắc sảo ...

  2. 2.Đọc “Đời thừa” của Nam Cao người đọc có thể tìm thấy nhiều quan niệm nghệ thuật sâu sắc ẩn chứa trong đó. 2.1.Trước hết là quan niệm của ông về nghệ thuật cuộc đời. Ông cho rằng nghệ thuật phải gắn bó với cuộc đời. Trước đây, trong truyện ngắn ...

  3. Aug 7, 2019 · Được định hướng xây dựng trở thành khu tổ hợp cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực, cơ sở nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, Khu Đại học Nam Cao có không gian quy hoạch thống nhất, bảo đảm tính đồng bộ, hiện đại và được khai thác hệ thống hạ tầng cùng các tiện ích chung ...

  4. Oct 31, 2006 · 1. Sự chặt chẽ trong tư duy tự sự của Nam Cao bộc lộ trước hết ở việc sáng tạo một mạng lưới các chi tiết nghệ thuật có độ nén rất lớn và tổ chức chúng thành một hệ thống có sức biểu đạt cao. Nỗ lực sáng tạo của Nam Cao thể hiện ở sự gia tăng những chi ...

  5. Nam Cao đã hoá vào nhân vật Hộ để an ủi và chia sẻ ,giúp đỡ Tù lúc khó khăn nhất mà Tù gặp phải ,lúc mà gã tình nhân bỏ Tù với đúa con m ới đẻ à Tù phải nuôi một bà mẹ già .Hộ giang tay ra cúu giúp Tù nhu một ân nhân .Hộ là đại diện cho tầng lớp trí thúc nghèo sống cuộc sống ''Đời thừa'' Qua đây ...

  6. Nov 8, 2023 · 100 năm ngày sinh Văn Cao (1923-2023): Quẻ Văn. Chuyện chọn Quốc ca, ông kể ngày 16-8-1945, tại Đại hội Quốc dân đồng bào họp ở Tân Trào (Sơn Dương, Tuyên Quang) để bầu Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam, Bác Hồ chọn Quốc ca, Quốc kỳ cho nước Việt Nam độc lập đang ...

  1. People also search for