Yahoo Web Search

Search results

  1. ^7 Nguyên tố này thăng hoa ở áp suất 1 atm. ^8 Các nguyên tố siêu urani 99 và trên nữa đều không có trong tự nhiên nhưng có thể sản xuất nhân tạo một số trong số chúng. ^9 Giá trị liệt kê ở đây là giá trị nguyên tử khối quy ước phù hợp dùng trong thương mại. Giá trị ...

  2. Đồ thị thể hiện sự gia tăng độ âm điện so với số nhóm được chọn. Độ âm điện là khuynh hướng một nguyên tử hút các electron. [35] Độ âm điện của nguyên tử chịu ảnh hưởng của cả số hiệu nguyên tử và khoảng cách giữa các electron hóa trị và các hạt nhân.

  3. Nguyên tử. Trạng thái năng lượng nền của nguyên tử Heli. Hình ảnh minh họa nguyên tử heli, hạt nhân (hồng) và sự phân bố của đám mây electron (đen). Hạt nhân (phía trên bên phải) trong heli-4 thực tế đối xứng cầu và gần giống với đám mây electron, mặc dù đối với ...

    • Nguyên Tử Là gì?
    • Thành Phần Cấu Trúc Nguyên Tử
    • Mô Hình Cấu Trúc Nguyên Tử
    • Kích Thước và Khối lượng Của Cấu Tạo Nguyên Tử
    • Phân lớp E Trong Cấu Tạo Nguyên Tử
    • Luyện Tập Cấu Trúc Nguyên Tử: Bài Tập Tự Luận và Trắc nghiệm Hoá Học 10

    Nguyên tử là một đơn vị cơ bản của vật chất, gồm những hạt siêu nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử có chứa một hạt nhân ở trung tâm và được đám mây điện tích âm electron bao bọc. Những nguyên tử thường mang kích thước siêu nhỏ, đường kính chỉ tầm vài phần mười của nano mét. Nguyên tử được kí hiệu là Z (Zahl theo tiếng Đức)

    2.1. Lớp vỏ electron

    Electron là các hạt mang điện tích âm (-), chúng chuyển động xung quanh hạt nhân hình thành lớp vỏ electron của nguyeent tử. Electron được kí hiệu là e. Khối lượng của electron là: me = 9,1094.10-31 kg Điện tích của electron bằng: qe = -1,602.10-19 C (culông) Điện tích của electron sẽ được kí hiệu là – eo và được quy ước bằng 1-. Vỏ của mỗi nguyên tử thì sẽ có một hoặc nhiều lớp electron và mỗi lớp sẽ chứa số lectron nhất định. Trong đó: - Lớp electron trong cùng, gần hạt nhân luôn có 2 elect...

    2.2. Hạt nhân nguyên tử

    Phía trong lớp vỏ của nguyên tử là phần hạt nhân. Các nhà vật lý học đã khám phá ra rằng: hạt nhân của nguyên tử chứa các loại hạt là proton (mang điện tích dương) và nơtron không mang điện tích. i) Số proton là đặc trưng cho từng loại nguyên tố. Còn các nguyên tử có số proton giống nhau nhưng lại khác nhau về số lượng neutron thì chúng sẽ được gọi là các đồng vị khác nhau của 1 nguyên tố. Ví dụ: cacbon-12(p=6,n=6), carbon-13(p=6,n=7) và cacbon-14(p=6,n=8) là ba đồng vị của nguyên tố cacbon i...

    Sơ đồ cấu tạo nguyên tử sẽ chứa lớp vỏ cũng như lớp hạt nhân đã được nối với nhau bởi các hạt và chúng mang điện tích cùng với các hạt không mang điện. Có hạt nhận e và cúng có hạt nhường e tạo nên một sự liên kết nguyên tử khá vững chắc.

    4.1. Kích thước của nguyên tử

    Kích thước lúc đầu sẽ được đo dựa trên đơn vị nanomet (nm) hay angstrom (Å): 1. 1 nm = 10-9 m 2. 1 Å = 10-10 m Nguyên tử H được biết đến là nguyên tử nhỏ nhất và bán kính của nó sẽ rơi vào khoảng 0,053 nm. Đối với hạt nhân, có thể đường kính chỉ rơi vào khoảng 10-5 nm, còn đường kính của p và e thì chỉ khoảng 10-8 nm.

    4.2. Khối lượng của nguyên tử

    Hạt nhân là đối tượng chủ yếu giúp đo KL của nguyên tử. Vậy nên KL của nguyên tử còn được gọi là KL của hạt nhân cùng với đv được tính kí hiệu là u (đvC) Giá trị của 1u(đvC) =1/12 KL của 1 nguyên tử C. Trong đó: KL nguyên tử C sẽ = 19,9265.10-27kg => 1u = 19,9265.10-27kg /12 = 1,6605.10-27kg

    5.1. Lớp e là gì?

    Trong cấu tạo nguyên tử, lớp e là thuật ngữ để chỉ các e có các mức năng lượng gần như nhau và thứ tự sắp xếp của chúng sẽ tăng dần lên từ mức năng lượng thấp cho đến một mức năng lượng cao nào đó và phân thành 7 lớp.

    5.2. Phân lớp e

    Có 4 phân lớp được chia từ các lớp e đó là s, p, d, f và gồm những e với mức năng lượng bằng nhau.

    7.2. Bộ câu hỏi trắc nghiệm luyện tập Cấu trúc nguyên tử

    Câu 1:Có bao nhiêu loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử? A. 4 B. 2 C.3 D.1 Câu 2: Hạt mang điện trong nguyên tử là: A. e B. e, n C. p, n D. e, p Câu 3: Hầu hết các nguyên tử có loại hạt nào sau cấu tạo nên hạt nhân? A. e, p, n B. e, n C. p. n D. e, p Câu 4: Hãy chỉ ra khẳng định sai dưới đây? A. Các hạt proton, electron, nơtron là các thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. B. Trong nguyên tử số p = số electron. C. Số khối A là tổng p (Z) với tổng n (N). D. Các hạt proton, electron, nơtro...

    • (2)
  4. Apr 5, 2022 · Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Phân tử là hại đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa ...

  5. II. Quy tắc octet. - Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm. Vì các khí hiếm (trừ helium) đều có 8 electron lớp ngoài cùng nên quy tắc này được gọi là ...

  6. Oct 24, 2021 · Bài giảng Cấu tạo nguyên tử. Cấu tạo nguyên tử là bài giảng thứ hai của chủ đề Nguyên tử và bảng tuần hoàn – Hóa đại cương 1 của Hóa ĐH, ngay sau bài 1 – Học thuyết nguyên tử. Đ iện và từ đã được sử dụng trong các thí nghiệm dẫn đến lý thuyết hiện tại ...

  1. People also search for