Yahoo Web Search

Search results

  1. Truyện kể về công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của người anh hùng Thánh Gióng đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

    • Truyện Thạch Sanh – Lý Thông
    • Giới thiệu Truyện Thơ Nôm – Thạch Sanh
    • Chú Giải Trong Truyện Cổ Tích Thạch Sanh – Lý Thông
    • Phân Tích Giá Trị Nội Dung Khi Soạn Bài Thạch Sanh
    • Lưu Ý Giá Trị Nghệ Thuật Khi Soạn Bài Thạch Sanh
    • Ý Nghĩa Truyện Cổ Tích Thạch Sanh – Lý Thông

    1. Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão nhà nghèo kiếm ăn bằng nghề đốn củi. Tuy tuổi đã 60 mà ông lão vẫn chưa có con nối dõi. Mặc dù đã nghèo khổ, hai vợ chồng ông lão ngày ngày vẫn hay giúp đỡ mọi người chẳng hề quản ngại vất vả nên được nhân dân xa gần đều ngợi khen. Cảm thấu tấm lòng nhân đức của hai vợ chồng ông lão, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử x...

    Truyện thơ Nôm – Thạch Sanh ra đời khoảng cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19, gồm 1812 câu thơ lục bát. Nếu muốn hiểu rõ hơn về thể loại văn học dân gian cũng như câu chuyện này, bạn đọc có thể xem thêm TẠI ĐÂY! Truyện thơ Nôm – Thạch Sanh

    Nhân đức: có lòng tốt, biết nhường người.
    Ngọc Hoàng: ông Trời (theo quan niệm xưa) sinh ra cõi tiên (trên trời) và cõi trần (dưới mặt đất).
    Thải tử: con vua, được chọn để nối ngôi vua cha.
    Thiên đình: (cũ) triều đình ở trên trời do Ngọc Hoàng ngự trị.

    1. Truyện cổ tích Thạch Sanh – Lý Thông ca ngợi đạo đức, tài năng và nguyện vọng chân chính của người lao động

    Truyện Thạch Sanh ca ngợi phẩm cách của những người lao động nghèo khổ, giàu lòng nhân đạo. Gia đình họ Thạch đói nghèo nhưng thương người: “Vợ thì gánh nước liền tay Để đem bố thí người vay lỡ đường. Chồng thì khơi cống khơi mương Luôn tay cuốc thuổng sửa đường người qua”. Đây không chỉ là chuyện làm việc nghĩa. Cuộc sống tâm hồn, tình cảm của gia đình họ Thạch rộng hơn, cao hơn. Chẳng thế mà khi về già, sắp vĩnh biệt đứa con yêu quí, Thạch bà vẫn căn dặn: “Từ nay mẫu tử biệt ly, Khuyên con...

    2. Truyện Thạch Sanh bóc trần bản chất tàn bạo, xảo quyệt của bọn bóc lột

    Khi soạn bài Thạch Sanh, cần phân tích rõ hai nhân vật chính. Nếu như Thạch Sanh là nhân vật đại diện cho lực lượng chính nghĩa: lòng dạ ngay thẳng và tốt bụng, giúp đỡ người không hề tính toán, không nề gian nguy, mang bản chất của người lao động thật thà, chất phác, v.v… thì Lý Thông là người đại diện cho bọn bóc lột gian tham, hung hiểm, giả nhân giả nghĩa. Lý Thông là kẻ thủ đoạn và quỷ quyệt. Họ Lý ra làm quan bằng con đường mưu mô, lừa đảo cướp công của kẻ khác. Thông không chỉ cướp côn...

    3. Một số điểm hạn chế trong Truyện cổ tích Thạch Sanh – Lý Thông

    Khi viết truyện Thạch Sanh, quan điểm đạo đức của tác giả căn bản là đạo đức chân chính của nhân dân; nhưng tư tưởng của tác giả lại chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến. Cho nên nội dung tư tưởng của tác phẩm không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Cụ thể là việc thể hiện nhân vật Thạch Sanh và cách giải quyết mối quan hệ giữa hai nhân vật Thạch Sanh – Lý Thông còn lúng túng. Thật thà, tin người, độ lượng trước lỗi lầm của con người là một trong những nét nổi bật của phẩm cách Thạch Sanh...

    Truyện Thạch Sanh là truyện tả sự việc. Kết cấu của truyện chặt chẽ. Sự việc được sắp xếp mạch lạc, hợp lý, theo thứ tự thời gian. Tác giả đặt nhân vật phản diện Lý Thông và nhân vật chính diện Thạch Sanh vào thế tương phản, khiến cho cả hai nhân vật đều nổi bật. Nhân vật Thạch Sanh tiêu biểu cho lực lượng chính nghĩa của quần chúng lao động. Đời s...

    Thạch Sanh – Lý Thông là một trong những truyện thơ Nôm khuyết danh (tức truyện không rõ tên tác giả) có giá trị trong nền văn chương cổ nước ta, truyện vừa mang tính chất anh hùng ca, vừa mang màu sắc thần thoại. Truyện Thạch Sanhđã lưu truyền lâu đời trong dân gian và được nhân dân rất ưa thích, thường kể truyền miệng cho nhau nghe (truyện Thạch ...

  2. Cổ Long (1938 - 1985; tiếng Trung: 古龍) là nhà văn Đài Loan viết tiểu thuyết võ hiệp nổi tiếng. Ông cũng là nhà biên kịch, nhà sản xuất và đạo diễn. Các tác phẩm của ông đã được chuyển thể nhiều lần trên phim truyền hình cũng như điện ảnh.

  3. Lạc Long Quân (chữ Hán: 貉龍君), tên húy là Sùng Lãm (崇纜), là một vị vua truyền thuyết của lịch sử Việt Nam. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư thì cha ông là Kinh Dương Vương Lộc Tục và mẹ ông là là Thần Long - con gái của Động Đình Quân. [1]

  4. Thánh Gióng là nhân vật anh hùng mang sức mạnh siêu nhiên, đặc biệt là truyền thuyết nổi tiếng nhất viết về hình tượng anh hùng dân tộc. Đây là một tác phẩm đại diện cho thể loại văn học dân gian, đồng thời, cũng mang rất nhiều ý nghĩa sâu sắc.

  5. Sep 14, 2021 · Trong SGK lớp 10 – Tập 1, ông Chu Xuân Diên cho rằng Truyền thuyết là những truyện kể dân gian về các sự kiện và nhân vật lịch sử hoặc tôn giáo đã được trí tưởng tượng dân gian tô vẽ thêm bằng các yếu tố không có thực.

  6. Nhắc đến kho tàng văn học dân gian Việt Nam, chúng ta không thể bỏ qua thể loại truyện dân gian. Đây là một khái niệm mang tính bao quát, bao gồm nhiều thể loại kết hợp với nhau.

  1. People also search for