Search results
Tiếng Latinh hay Latin[3] (tiếng Latinh: lingua latīna, IPA: [ˈlɪŋɡʷa laˈtiːna]) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, ban đầu được dùng ở khu vực quanh thành phố Roma (còn gọi là thành La Mã) thuộc vùng Latium lịch sử (ngày nay là vùng Lazio của Ý).
- Vietnamese language
Vietnamese (tiếng Việt) is an Austroasiatic language,...
- Vietnamese language
Chữ Latinh, còn gọi là chữ La Mã, là tập hợp bao gồm hai loại chữ cái sau: Các chữ cái ban đầu được dùng để viết tiếng Latinh, về sau còn được dùng để viết các ngôn ngữ khác ngoài tiếng Latinh. Phần lớn các chữ cái có trong chữ Quốc ngữ, chẳng hạn như ba chữ cái ...
Wikipedia tiếng Latinh (tiếng Latinh: Vicipaedia Latina) là phiên bản tiếng Latinh của Wikipedia, một bách khoa toàn thư mở. Phiên bản này đạt được con số 125.669 bài viết vào ngày 12 tháng 12 năm 2016. [1] Vào thời điểm hiện tại, tháng 10 năm 2024, phiên bản này có tổng cộng tất ...
Tiếng Latinh cổ điển (tiếng Latinh: Latinitas[chú thích 1] "thiện ngữ" hoặc Sermo latinus "tiếng nói tốt", tiếng Anh: Classical Latin) là hình thức ngôn ngữ Latinh được các tác gia thời hậu kỳ Cộng hòa La Mã và thời đầu của Đế quốc La Mã công nhận là hình thức ngôn ngữ tiêu chuẩn.
Tiếng Latinh thông tục (tiếng Latinh: sermo vulgaris, tiếng Anh: Vulgar Latin) hay còn được gọi là tiếng Latinh bình dân [1] hoặc Latinh khẩu ngữ, [2] là một phổ rộng bao gồm nhiều phương ngữ xã hội của tiếng Latinh được nói tại khu vực xung quanh bồn địa Địa Trung Hải trong ...
Vietnamese (tiếng Việt) is an Austroasiatic language, belonging to the Vietic branch and spoken primarily in Vietnam where it is the official language. Vietnamese is spoken natively by around 85 million people, [1] several times as many as the rest of the Austroasiatic family combined. [5]
Latin hoá tiếng Việt và sự hình thành chữ Quốc ngữ từ thế kỷ XVI – XVIII. Vào thế kỷ XVI, khi nền đại thương nghiệp thế giới phát triển, thì các sứ giả, thương nhân phương Tây, các thừa sai đạo Thiên Chúa đã theo những thương thuyền đi khắp thế giới mà tới nước ta, ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.