Yahoo Web Search

Search results

  1. Jun 24, 2019 · Có các đề mục samatha cụ thể như được giải thích trong Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga) – một bách khoa toàn thư về Phật giáo do nhà chú giải Buddhaghosa biên soạn. Tâm từ là một trong các đề mục thiền của samatha. Khi sự an tịnh được phát triển, có thể đắc định (jhāna).

  2. May 1, 2023 · Tâm từ được Đức Phật nhắc đến nhiều lần trong Kinh tạng Nikāya, đặc biệt có các bài kinh về tâm từ: Kinh Từ Bi, Kinh Upasena [1] thuộc Kinh Tương Ưng Bộ. Tâm từ cũng được thực hành như phương pháp Thiền định, với đề mục niệm rải tâm từ.

  3. Nhận biết rõ từng pháp tánh riêng trong tập thể phức tạp của tâm và tâm sở, đòi hỏi hành giả phải suy nghiệm, phải nhận định theo phương án trí tuệ và đó cũng là điều cần thiết cho những ai đang dấn thân vào hành trình tu tập.

    • 11 Tâm Sở Thiện
    • Sáu Căn Bản Phiền Não
    • Năm Ác Kiến
    • Hai Mươi Tùy Phiền Não
    • Bốn Tâm Sở Bất Định
    • Các Tâm Sở Không Thuộc Về Những Loại Kể trên

    (1) Tín (dad-pa) chú tâm vào điều gì tồn tại, và là đối tượng tri thức, điều gì có phẩm chất tốt đẹp, hay tiềm năng thật sự, và xem nó là tồn tại hay đúng, hoặc xem một sự thật về nó là đúng. Vì vậy, nó ngụ ý việc chấp nhận thực tế. Có ba loại: 1. Tín tâm trong sáng (dang-ba'i dad-pa) là rõ ràng về một sự kiện, giống như cái máy lọc nước, làm cho t...

    Phiền não (nyon-mongs, Phạn ngữ: klesha, “cảm xúc phiền não”) là điều mà khi phát sinh sẽ, khiến cho mình không an lạc (rab-tu mi-zhi-ba) và mất tự chủ. Có sáu phiền não căn bản, đóng vai trò như cội nguồn của các tùy phiền não (auxiliary disturbing emotions). Thế Thân đã phân loại năm trong số sáu phiền não này là không có tri kiến (lta-min nyon-m...

    (1)Thân kiến ('jig-tshogs-la lta-ba, 'jig-lta, hoại thân kiến) tìm cầu và bám vào các uẩn biến hoại từ ngũ uẩn của mình, như cơ sở để phóng chiếu một khuôn khổ khái niệm (thái độ) đi kèm, mà nó giữ chặt lấy. Khuôn khổ khái niệm là “tôi” (nga, bdag, ngã) hoặc “của tôi” (nga'i-ba, bdag-gi-ba, ngã sở). Nó không chú trọng vào các uẩn của người khác. Tu...

    Hai mươi tùy phiền não xuất phát từ tam độc tham, sân, si. (1)Phẫn (khro-ba) là một thành phần của tâm sân, và là ác ý muốn hãm hại. (2) Hận (khon-dzin) là một thành phần của tâm sân, và ôm lòng thù hận. Nó giữ ý định trả thù, và muốn trả thù, vì mình hay những người thân yêu của mình đã bị hãm hại. (3) Phú ('chab-pa, che giấu hành vi không đúng đắ...

    Vô Trước liệt kê bốn loại tâm sở có tình trạng đạo đức bất định. Chúng có thể có tính thiện, ác hay vô ký, tùy theo tình trạng đạo đức của nhận thức có cùng năm đặc điểm tương ưng với chúng. (1) Miên (gnyid, buồn ngủ hay ngủ) là một thành phần của si mê. Ngủ là việc rút lui ra khỏi nhận thức giác quan, với điểm đặc trưng là thân thể cảm thấy nặng n...

    Vì tâm chấp vào sự hiện hữu chân thật (bden-‘dzin) phóng đại ra một cách tồn tại bất khả cho đối tượng của nó, nên nó không phải là một tâm vương, cũng không phải là tâm sở, mặc dù nó có thể đi kèm với cả hai. Hơn nữa, vì nó không phải là một tâm sở, nên cũng không phải là phiền não. Theo giải thích của Gelug-Prasangika (Cách lỗ-Cụ duyên) thì tâm c...

  4. Việc tu tập chánh niệm bắt nguồn từ các nguồn gốc Phật giáo truyền thống. Từ đó, chúng ta sẽ học hỏi về những tâm sở phải đi kèm với chánh niệm, để việc tu tập nó được trọn vẹn. Tâm sở là những cách nhận thức một đối tượng hội đủ điều kiện, hay ...

  5. Jun 17, 2021 · Đáp: Xúc (phassa) là sự “va chạm” giữa tâm, cảnh và vật (vatthu). Pāli có giải như vầy: – “Ārammaṇa phussatīti = phasso: tâm chạm cảnh gọi là xúc”. Thông thường ở cõi năm uẩn, khi đề cập đến tâm sở Xúc là nói đến sự “gặp nhau” giữa ba pháp tâm, cảnh và vật.

  6. Đây là 3 loại cảnh đặc biệt chỉ xuất hiện rõ ràng trong lúc cận tử, tạo duyên cho tâm Tục sinh (paṭisandhiviññāṇa) sanh khởi, bắt đầu một kiếp sống mới, đồng thời cũng là cảnh Chủ cho tâm hữu phần ở kiếp sống ấy.

  1. Choose from 40,000+ tracks & 200,000+ sound effects in 170+ genres in our audio library. As a subscriber you can download music and share your content on all social platforms.

    Free Trial - From $0.00/month - View more items
  1. People also search for