Yahoo Web Search

Search results

  1. Google's service, offered free of charge, instantly translates words, phrases, and web pages between English and over 100 other languages.

    • CO2 Là gì?
    • Khí CO2 Sinh Ra Từ Đâu?
    • Ứng Dụng Của Khí CO2 Trong Đời Sống Thực Tế
    • Khí CO2 Có Độc không?
    • Tác hại Của Khí CO2
    • Cách Xử Lý Khi bị Ngộ Độc CO2
    • Những Lưu Ý Khi sử Dụng và Cách Bảo Quản Khí CO2

    CO2 còn có tên gọi khác là thán khí, anhidrit cacbonic, khí cacbonic, dioxit cacbon,…là chất khí có vị hơi chua, ở điều kiện thường không có màu. Khi làm lạnh đột ngột CO2 thành dạng rắn gọi là băng khô, băng khô không nóng chảy mà thăng hoa trực tiếp thành dạng khí ở -78,5 oC (-109,3 oF). Để sản xuất băng khô, người ta nén khí CO2 thành dạng lỏng,...

    Khí CO2được sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: 1. Khí thoát ra từ các vụ phun trào núi lửa. CO2là sản phẩm có trong các vụ phun trào núi lửa >>>XEM THÊM: : Khối lượng riêng là gì? Công thức tính khối lượng riêng 1. Là sản phẩm cháy của các hợp chất hữu cơ và hoạt động hô hấp của các sinh vật sống hiếu khí. 2. CO2 là kết quả của sự lên mên c...

    Với ngành công nghiệp thực phẩm, việc lưu trữ và bảo quản các sản phẩm đông lạnh rất cần đến CO2, chúng sẽ được được nén thành băng khô và sử dụng như chất làm lạnh.
    Với công nghiệp nước giả khát, khí CO2 được sử dụng để tạo gas cho một số loại nước như pepsi, coca, 7up,...
    CO2không phải là một chất khí độc hai, nhưng nếu vượt quá nồng độ cho phép sẽ gây khó thở, mệt mỏi, kích thích hệ thần kinh, tăng nhịp tim và gây ra nhiều rối loạn khác.
    Khi CO2tăng nhanh, nó sẽ làm giảm sự tổng hợp protein. Khi côn trùng ăn thực vật thiếu protein sẽ có tỉ lệ chết cao hơn, gây hại cho hệ sinh thái.
    CO2tăng lên cũng khiến hiệu ứng nhà kính thêm nghiêm trọng, khiến Trái Đất nóng lên và trở thành một vấn đề vô cùng nhức nhối hiện nay, đe dọa trực tiếp đến sự sống của con người và các loài sinh v...

    Theo thống kê, con người đã thải ra bầu khí quyển ngày càng nhiều khí CO2 mà chủ yếu là từ các hoạt động đốt than đá và khí tự nhiên của các nhà máy điện, sản xuất phân bón, xi măng, các quy trình công nghiệp khác. Mặc dù khí CO2 tuy không phải là khí quá độc, nhưng với nồng độ lớn sẽ làm giảm nồng độ oxy trong không khí, gây ra các tác hại nguy hi...

    Khí CO2 nặng hơn không khí, do đó nên đứng cao hơn sàn nhà, di chuyển nạn nhân bị ngộ độc CO2 tới những khu vực cao ráo. Lưu ý chỉ thực hiện khi môi trường không gây nguy hiểm cho sơ cứu viên.
    Nếu có các yếu tố đe doạ tính mạng của người bệnh, cần gọi cấp cứu y tế để được giúp đỡ nhanh nhất.
    Lưu ý, chỉ những sơ cứu viên được tập huấn và đào tạo chuyên nghiệp mới được thực hiện sơ cứu cấp oxy cho người bị độc khí CO2.

    1. Lưu ý khi sử dụng khí CO2

    1. Van điều tiết khí cần phải được gắn thêm các bộ phận sấy nhiệt nếu không khí CO2 sẽ đóng băng bịt kín đường cấp khí. 2. Nên dùng mặt nạ thở có van, tuy nhiên chỉ dùng nếu người thực hiện đã được tập huấn về cách sử dụng chuẩn xác. 3. Nên tìm hiểu về lợi ích của việc lắp đặt các thiết bị phát hiện khí để phòng và xử lý nhanh nhất.

    2. Khi bảo quản khí CO2 cần lưu ý điều gì?

    1. Nên được chứa ở trong stec kín chịu áp lực có bảo ôn hoặc trong chai kín chịu áp lực. 2. Còn CO2lỏng nạp chai không quá 0,625kg/lít thiết bị chứa, nạp stec không quá 0,9kg/lít thiết bị chứa. 3. Chú ý, cần hạn chế tối đa việc tránh va đập mạnh vào chai hoặc stec, để cách xa nguồn nhiệt. Trong trường hợp bảo quản thời gian dài trong stec thì cần có hệ thống làm lạnh riêng. 4. Việc vận chuyển chai CO2lỏng cũng cần xếp nằm ngang, van chai quay về một phía, giữa các chai có đệm lót, xe chở phải...

  2. Theo IPCC, ấm lên toàn cầu có 2/3 cơ hội được giữ dưới ngưỡng 1,5 °C (2,7 °F) nếu sau năm 2018 lượng khí thải không vượt quá 420 hoặc 570 giga-tấn CO 2, tùy vào nhiệt độ toàn cầu được xác định chính xác như thế nào. Con số này tương đương 10 đến 13 năm phát thải ...

  3. Bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn về CO2, CO2 là gì?, cấu tạo phân tử của CO2, tính chất lý hóa, cách điều chế & ứng dụng của CO2. Những lưu ý khi sử dụng CO2. Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta hít vào O2 và thải ra CO2 để duy trì sự sống.

  4. Lộ trình khử carbon. Đưa Việt Nam tiến tới mục tiêu phát thải khí nhà kính ròng bằng “0” vào năm 2050. Đầu tư lớn vào năng lượng, giao thông, nông nghiệp và công nghiệp. Các khoản đầu tư ngành sẽ cần được hỗ trợ bởi công cụ định giá carbon. Công cụ này sẽ thay đổi hành vi và giúp huy động vốn cho quá trình chuyển đổi.

  5. Jun 25, 2021 · Hệ thống hô hấp có nhiệm vụ cung cấy oxy cho các tế bào của cơ thể cũng như thải khí cacbonic ra ngoài. Nó bao gồm mũi (khoang mũi), yếu hầu (cổ họng), thanh quản, khí quản, phế quản và phổi.

  6. Jun 25, 2021 · Hệ thống hô hấp trao đổi oxy lấy CO 2 được gọi là trao đổi khí. Việc loại bỏ CO 2 cũng duy trì độ pH của máu ở mức tối ưu là 7,4. Ngoài ra, hệ thống hô hấp cũng giúp cũng ta có thể nói và ngửi.

  1. Most Useful Ranking List of Walking meditation. Our top lists help you make informed choices quickly

  1. People also search for