Yahoo Web Search

Search results

  1. May 5, 2006 · Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ này được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ Như mây mùa xuân (1978).

    • (600)
  2. Jan 9, 2021 · Phân tích bài thơ Viếng Lăng Bác chi tiết. Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của toàn thể nhân dân Việt, sự ra đi của Người là một mất mát lớn. Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời”. Có rất nhiều bài thơ, văn ...

  3. Feb 2, 2024 · Mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng, ban ngày, sự sống: Mặt trời của Bác còn là ánh sáng soi đường, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc. Đặc tả chi tiết “rất đỏ” gợi tấm lòng thiết tha của Bác Hồ vì Tổ quốc, vì đồng bào và tấm lòng yêu thương vô hạn của ...

  4. Jun 15, 2020 · Dàn ý chi tiết. 1. Mở bài. – Giới thiệu về nhà thơ Viễn Phương (sinh năm 1928), quê An Giang; văn phong của ông thường nhẹ nhàng, tình cảm. – “Viếng lăng Bác” là bài thơ nổi tiếng của ông. Tác phẩm thể hiện lòng thành kính của nhà thơ và nhân dân đối với Bác.

    • I. Những Nét Chính Về tác Giả – tác Phẩm
    • II. Trọng Tâm Kiến Thức Bài Thơ Viếng Lăng Bác
    • III. Tổng Kết
    • IV. Một Số dạng Đề Tham Khảo

    1. Tác giả

    – Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang. – Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam. – Thơ Viễn Phương tập trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân, đất nước trong công cuộc chiến đấu trường kì, gian khổ của dân tộc. – Đọc Viếng lăng Bác, chúng ta có thể phần nào cảm nhận được phong cách sáng tác rất riêng của Thanh Hải: cảm xúc sâu lắng, thiết tha; giọng thơ nhỏ nhẹ, trong sáng; ngôn...

    2. Tác phẩm Viếng lăng Bác

    a. Hoàn cảnh sáng tác – Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác năm 1976, một năm sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Đó cũng là khoảng thời gian lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa mới khánh thành. Viễn Phương là một trong số ít đồng bào chiến sỹ miền Nam sớm được ra viếng lăng Bác. Trước lăng Bác, trong phút xúc động thiêng liêng, sự thành kính, lòng biết ơn vô hạn, Viễn Phương đã sáng tác bài thơ này. – Bài thơ được in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” nă...

    1. Cảm xúc ban đầu của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác

    Viễn Phương là một người con miền Nam, tham gia hoạt động và chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ xa xôi. Cũng như nhiều đồng bào và chiến sĩ miền Nam, nhà thơ mong mỏi một ngày ra thăm Bác. Bởi vậy, khi đứng trước lăng Người, nhà thơ không giấu nổi niềm xúc động: cảm xúc bồi hồi pha lẫn nỗi xúc động sâu xa: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” – Với lời lẽ giản dị, câu thơ như một lời thông báo ngắn gọn: Nhà thơ ở miền Nam, nơi tuyến đầu của Tổ quốc...

    2. Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác

    Đứng trước lăng, sau ấn tượng về “hàng tre xanh xanh” là hình ảnh của dòng người vào lăng viếng Bác với nỗi tiếc thương và lòng biết ơn sâu nặng: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” – Nghệ thuật sóng đôi: Giữa hình ảnh “mặt trời” thực và “mặt trời” ẩn dụ: + Hình ảnh mặt trời trong câu thơ “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng”, là hình ả...

    3. Cảm xúc khi vào trong lăng, đứng trước thi hài Bác

    Vào trong lăng, khung cảnh và không khí như ngưng kết cả thời gian, không gian. Hình ảnh thơ đã diễn tả thật chính xác, thật tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm cùng ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác: “Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền” – Sử dụngbiện pháp nghệ thuật nói giảm, nói tránhđể phủ nhận một sự thật đau lòng: Người đang ngủ một giấc bình yên, giữa vầng trăng sáng dịu hiền. Bác bất tử trong suy nghĩ của thi...

    1. Nội dung

    Viếng lăng báclà niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào, đau xót của nhà thơ từ miền Namvừa được giải phóng ra thăm lăng Bác.

    2. Nghệ thuật

    – Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào. – Thể thơ 8 chữ, xen lẫn những dòng thơ 7 hoặc 9 chữ. Nhịp thơ chủ yếu là nhịp chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kính và những cảm xúc sâu lắng. Riêng khổ cuối, nhịp thơ nhanh hơn, phù hợp với sắc thái của niềm mong ước. – Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng. Những hình ảnh ẩn dụ -biểu tượng như “mặt trời trong lăng”, “tràng h...

    Câu 1. Về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương, sách Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam – 2017, trang 60 có viết: “Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.” Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định trên. Con ở miền Nam r...

  5. Mar 1, 2022 · Để từ đó, tác giả như cảm nhận giây phút về bên Bác, có toàn thể dân tộc cùng canh giấc ngủ cho Người. “Viếng lăng Bác”, Viễn Phương đã làm cuộc hành trình trở về với cội nguồn dân tộc, của những gì gần gũi, thiết tha, quen thuộc.

  6. Sau ngày Bác Hồ “đi xa “, bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương là một trong những bài thơ viết về Bác đặc sắc nhất. Bài thơ diễn tả niềm kính yêu, sự xót thương và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với lãnh tụ bằng một ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu ...

  1. People also search for