Search results
Anthony Kevin Baron (born 29 December 1992) is a professional footballer who plays as a left-back and a centre-back for Swiss Super League club Servette. Born in Metropolitan France, he plays for the Guadeloupe national team.
Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ là tuyên bố được thông qua bởi cuộc họp của Đệ nhị Quốc hội Lục địa tại Tòa nhà bang Pennsylvania (nay là Independence Hall) ở Philadelphia, Pennsylvania vào ngày 4 tháng 7 năm 1776.
Tuyên ngôn độc lập Mỹ là văn bản chính trị tuyên bố ly khai khỏi Vương quốc Anh của 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ. Tuyên ngôn được đọc ngày 4/7/1776, có nội dung chính dựa trên tư tưởng John Locke, một triết gia người Anh. Dưới đây là toàn văn tiếng Anh tuyên ngôn Độc ...
- Bố Cục và Nội Dung
- Lịch sử
- Ảnh Hưởng
- Phản Ứng
- Xem Thêm
- Liên Kết Ngoài
TNQTNQ gồm: 1. Lời nói đầu trình bày bối cảnh lịch sử của TNQTNQ. 2. Điều 1–2 đặt ra các khái niệm nhân phẩm, tự do và bình đẳng. 3. Điều 3–5 đặt ra các quyền lợi cơ bản khác như quyền sống và cấm chế độ nô lệ, tra tấn. 4. Điều 6–11 đặt ra các quyền lợi của cá nhân trước pháp luật như quyền bình đẳng trước pháp luật và quyền được xét xử công bằng. ...
Chiến tranh thế giới thứ hai
Vào Chiến tranh thế giới thứ hai, khối Đồng Minh đề xướng Tứ tự do làm cương lĩnh: tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, tự do khỏi sợ hãi, tự do khỏi nghèo khó. Cuối chiến tranh, Hiến chương Liên Hợp Quốc được kí kết, tái khẳng định nhân quyền, nhân phẩm và ràng buộc các nước thành viên bảo vệ quyền con người mà không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hoặc tôn giáo. Sau khi chiến tranh kết thúc, tội ác của Đức Quốc Xãđược vạch trần, khiến cho cộng đồng quốc tế quyết định ra một bản tuyên n...
Soạn thảo
Tháng 6 năm 1946, Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc thành lập Ủy ban Liên Hợp Quốc về Nhân quyền gồm 18 ủy viên thuộc các quốc gia, tôn giáo, chính kiến khác nhau, giao nhiệm vụ soạn thảo một văn kiện về quyền con người. Tháng 2 năm 1947, Ủy ban Liên Hợp Quốc về Nhân quyền thành lập Ủy ban dự thảo TNQTNQ do Eleanor Rooseveltđứng đầu. Trong hai năm, Ủy ban dự thảo họp hai kỳ họp. Ủy ban dự thảo ban đầu gồm các ủy viên từ Canada, Liban, Mỹ, Pháp và Trung Hoa Dân quốc. John Peters Humphre...
Thông qua
Ngày 10 tháng 12 năm 1948, TNQTNQ được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ở Cung Chaillot, Paris. Trong số 58 nước thành viên LHQ bấy giờ, 48 nước biểu quyết tán thành, tám nước biểu quyết trắng, Honduras và Yemenkhông tham gia biểu quyết. Kết quả biểu quyết là cái nhìn toàn cảnh về lập trường của các nước thành viên LHQ. Nam Phi biểu quyết trắng để bảo vệ chế độ apartheid, rõ ràng vi phạm TNQTNQ. Ả Rập Xê Út biểu quyết trắng do phản đối quyền bình đẳng hôn nhân trong điều 16 và quyền cải đ...
Tầm quan trọng
TNQTNQ là văn kiện đột phá, đặt ra các quyền con người phổ quát vượt lên trên giới hạn văn hóa, tôn giáo, pháp luật và chính trị.Tính phổ quát của TNQTNQ được xem là "lý tưởng vô biên" và "đặc trưng táo bạo nhất" của văn kiện. Bản TNQTNQ được Đại Hội đồng thông qua là bản song ngữ gồm tiếng Anh và tiếng Pháp, về sau được dịch ra tiếng Ả Rập, tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung, tất cả đều là ngôn ngữ chính thức của LHQ. LHQ đã hợp tác với các cá nhân, tổ chức để dịch TNQTNQ ra càng nh...
Hiệu lực pháp luật
Nhiều luật sư luật quốc tế cho rằng TNQTNQ là tập quán quốc tế và công cụ đắc lực để gây sức ép ngoại giao, tinh thần lên các nước vi phạm quyền con người. Một nhà luật học nổi tiếng cho rằng TNQTNQ "được công nhận là đặt ra các quy phạm chung". Những học giả pháp lý khác thậm chí chủ trương TNQTNQ cấu thành quy phạm cưỡng chế mà các nước không được vi phạm.Hội nghị Liên Hợp Quốc về Nhân quyền năm 1968 có ý kiến rằng TNQTNQ "áp đặt nghĩa vụ lên các thành viên của cộng đồng quốc tế". TNQTNQ là...
Ủng hộ
TNQTNQ được nhiều nhà hoạt động, nhà luật học và nhà chính trị khen ngợi. Eleanor Roosevelt cho rằng TNQTNQ "có thể sẽ trở thành Đại Hiến chương mới của tất cả mọi người". Ở Hội nghị Thế giới về Nhân quyền vào năm 1993, đại diện của 100 nước khẳng định lại "sự tận tâm đối với các mục đích và nguyên tắc của Hiến chương Liên Hợp Quốc và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền" và nhấn mạnh rằng TNQTNQ là nền tảng cho LHQ tiếp tục cải thiện các tiêu chuẩn về quyền con người. Giáo hoàng Gioan Phaolô II gọi...
Quyền con người
1. Lịch sử quyền con người 2. Các nguyên tắc Yogyakarta
Những hiệp định không ràng buộc
1. Tuyên ngôn Cairo về Nhân quyền và Hồi giáo 2. Tuyên bố Viên và Chương trình Hành động 3. Tuyên ngôn Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc
Những triết gia ảnh hưởng TNQTNQ
1. Tôma Aquinô 2. Jean de Gerson 3. Hugo Grotius 4. Khổng Tử 5. Samuel von Pufendorf 6. John Locke 7. Jean-Jacques Burlamaqui 8. Jean-Jacques Rousseau 9. Thomas Jefferson 10. Jacques Maritain
Bản tuyên ngôn độc lập để thể hiện sự tôn trọng ngoại giao mà Hà Nội dành cho Paris và Washington khi Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp (1791). Việc này đã tạo ra bức tranh đối lập giữa những lý ...
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (tiếng Pháp: Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen) là văn bản nền tảng của Cách mạng Pháp, trong đó quy định các quyền cá nhân và quyền tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng. Chịu ảnh hưởng bởi học thuyết các quyền tự ...
Jan 4, 2017 · Jefferson (1743-1826) là một con người tài năng. Ông là tác giả của bản Tuyên ngôn độc lập Mỹ, một trong những ‘người cha lập quốc’ của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ và là vị tổng thống thứ ba của đất nước này. Nguồn: http://nghiencuuquocte.org/2015/05/25/thomas-jefferson/#sthash ...