Yahoo Web Search

Search results

  1. Tại vùng tây bắc tỉnh Hồ Bắc và phía nam tỉnh Hà Nam, cuối tháng 4/1939, giao chiến tại Tuỳ huyện (Hồ Bắc), lực lượng Trung Quốc do Lý Tông Nhân chỉ huy chặn được quân Nhật, Trung Hoa tổn thất 28.000 quân, phía Nhật 21.000. Tháng 5/1940, quân Nhật lại tiến đánh, Tổng tư ...

  2. Đồng thời, Wikipedia tiếng Việt nằm trong 50 wiki "lớn nhất" toàn cầu sử dụng phần mềm MediaWiki. [11] Đầu tháng 2 năm 2013, Wikipedia tiếng Việt đã có hơn 10.000.000 sửa đổi và đạt hơn 750.000 bài viết trong đó vào khoảng nửa là do bot tạo ra. [12] Vào ngày 15 tháng 6 năm 2014 ...

    • Địa Lý
    • Lịch sử
    • Các Đơn Vị Hành Chính
    • Văn Hóa
    • Kinh Tế
    • Danh Lam Thắng Cảnh
    • Liên Kết Ngoài

    Vị trí, địa hình

    Miền Trung Việt Nam (Trung Bộ) có phía Bắc giáp khu vực Đồng bằng sông Hồng và Trung du và miền núi phía Bắc; phía Nam giáp các tỉnh Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu vùng Nam Bộ; phía Đông giáp Biển Đông; phía Tây giáp 2 nước Lào và Campuchia. Dải đất miền Trung được bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây và sườn bờ biển phía Đông, vùng có chiều ngang theo hướng Đông - Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng 50 km) và nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Địa hình miền Trung gồm 3 khu vực...

    Các sông và hồ chính

    Các dòng sông lớn ở miền Trung chủ yếu được bắt nguồn từ dãy Trường Sơn và đổ ra biển Đông. 1. Sông Hương (tức Hương Giang): Bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Đông, dài 30 km đoạn từ Bằng Lãng đến cửa Thuận An, chảy qua Thành phố Huế ở tỉnh Thừa Thiên Huế sau đó hợp lưu với dòng Hữu Trạchtại ngã ba Bằng Lãng. Sông Hương là dòng sông nổi tiếng trong thi ca, nhạc họa của Việt Nam. Dòng sông là một mạch nguồn, một biểu tượng của văn hóa Huế. 2. Sông Hàn: Là con sông nằm ở Thành phố Đà Nẵng. Sông Hàn b...

    Khí hậu

    Khí hậu Trung Bộ được chia ra làm hai khu vực chính là Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Khu vực Bắc Trung Bộ (bao gồm toàn bộ phía bắc đèo Hải Vân). Vào mùa đông, tuy gió mùa đông có cường độ suy yếu hơn so với khu vực Bắc Bộ nhưng gió này tràn theo hướng đông bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên toàn khu vực chịu ảnh hưởng của thời tiết lạnh kèm theo mưa. Đây là điểm khác biệt với thời tiết khô hanh vào mùa đông vùng Bắc Bộ. Đến mùa hè không còn hơi nước từ biển vào nhưng có thêm gi...

    Miền Trung Việt Nam trong lịch sử đã được gọi bằng các tên khác nhau như Trung Kỳ (là tên gọi do vua Minh Mạng đặt ra cho phần giữa của Việt Nam kể từ năm 1834), An Nam (theo cách gọi của người Pháp) và Trung phần (thời Việt Nam Cộng hòa). Tây Nguyên thường được gộp vào Trung Bộ, đôi khi có tài liệu gọi vùng này bằng tên ghép Miền Trung - Tây Nguyê...

    Trung Bộ bao gồm 19 tỉnh được chia làm 3 tiểu vùng: 1. Bắc Trung Bộgồm có 6 tỉnh 2. Duyên hải Nam Trung Bộgồm có 7 tỉnh và 1 thành phố 3. Tây Nguyêngồm có 5 tỉnh Hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ được gọi chung là Duyên hải miền Trung. Khối núi Bạch Mã, nơi có đèo Hải Vân được coi là ranh giới giữa Bắc và Nam Trung Bộ. Vùng Duyên hải ...

    Trung Bộ, ngoại trừ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh, đây từng là nơi định cư của các tiểu vương quốc Chăm. Vì vậy đặc điểm căn bản văn hóa vùng miền chủ yếu mang dấu tích của văn hóa Chăm Pa. Nhiều di sản văn hoá hữu thể còn tồn tại từ thời đó đến nay như tháp Chăm ở Huế, tháp Đôi Liễu, Cốc Thượng, Núi Rùa ở Quảng Nam, Đà Nẵng được xem như n...

    Đặc điểm chung

    Kinh tế Miền Trung với sự tập trung là 5 tỉnh kinh tế trọng điểm, có nhiều lợi thế về vị trí chiến lược bao gồm nguồn nhân lực, 17 cảng biển, 15 khu kinh tế, 22 khu công nghiệp, 2 khu chế xuất, 8 sân bay, 2 xa lộ xuyên Việt, hành lang kinh tế Đông Tây và những dự án hàng chục tỷ USD. Tuy nhiên, hiện nay các tiềm năng sẵn có đó vẫn chưa phát huy được lợi thế kinh tế vùng miền nói chung khi các tỉnh, thành đều có những ưu thế nhưng chưa được quy hoạch tổng thể, đang còn tồn tại sự phát triển la...

    Vùng kinh tế trọng điểm

    Các khu vực kinh tế trọng điểm của Miền Trung gồm 5 tỉnh/thành: thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định với tổng diện tích khoảng 27.884 km², dân số năm 2006 vào khoảng 6,2 triệu người và dự báo đến 2025 là 8,15 triệu người . Các khu vực kinh tế này không chỉ có vai trò là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung và Tây Nguyên mà còn có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước về địa lý, k...

    Du lịch

    Từ năm 1993, khi cố đô Huế và tiếp đó là đô thị cổ Hội An, Mỹ Sơn, nhã nhạc cung đình Huế, vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng lần lượt được công nhận là di sản văn hóa thế giới đã tạo ra một dáng vẻ mới cho sự phát triển ngành du lịch miền Trung. Nơi đây còn có trên 80 di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng, nhiều bãi biển đẹp nhất Việt Nam và một số hệ sinh thái điển hình như đầm phá, vùng cát, san hô. Gắn với hành lang kinh tế Đông - Tây bởi các cửa khẩu quốc tế trên biên giới Việt Nam - Là...

    Khu vực duyên hải miền Trung

    1. Bãi biển Sầm Sơn: Thuộc thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Bãi biển Sầm Sơn do người Pháp khai thác từ năm 1906 và đã nhanh chóng trở thành nơi nghỉ mát của Đông Dương. 2. Bãi biển Cửa Lò: Thuộc thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An. Bãi biển Cửa Lò là một trong những bãi tắm đẹp ở Việt Nam, nằm giữa quần thể du lịch - văn hóa của xứ Nghệ. 3. Ngã ba Đồng Lộc: Nằm ở giao điểm của tỉnh lộ số 5 và quốc lộ 15, thuộc lợi phận huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Trong những năm chiến tranh, ngã ba Đồng Lộc là cử...

    Khu vực cao nguyên miền Trung

    1. Hồ Xuân Hương: Nằm tại trung tâm thành phố Đà Lạt. Hồ được mang tên Xuân Hương từ năm 1953, là nữ sĩ thơ Nôm Hồ Xuân Hươngngười Việt Nam thế kỷ thứ XIX. 2. Thung lũng Tình Yêu: Nằm cách trung tâm thành phố Đà Lạt chừng 5 km về phía bắc. 3. Ga Đà Lạt: Tuyến đường sắt nối Đà Lạt với Tháp Chàm (Tourcham), khánh thành năm 1938 và được đánh giá là nhà ga đẹp nhất Đông Dương lúc bấy giờ. 4. Thiền viện Trúc Lâm Đà Lạt: Tọa lạc bên hồ Tuyền Lâm trên núi Phượng Hoàng, thuộc phường 3 thành phố Đà Lạ...

    Quyết định số 61/2008/QĐ-TTg ngày 09 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Dải ven biển miền Trung Việt Nam.[liên kết hỏng]
    Quyết định số 25/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng 2 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên...
  3. Aug 8, 2022 · Tham khảo chi tiết: Giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật khi đi phỏng vấn, chào hỏi, giao tiếp thông thường. I/ Tên tiếng Nhật của 63 tỉnh thành Việt Nam. 1/ An Giang : アンザン (an zan) 2/ Bà Rịa : バリア (ba ria) 3/ Bà Rịa – Vũng Tàu : バリア・ブンタウ (ba ria – bun tau) 4 ...

  4. en.wikipedia.org › wiki › Minh_MạngMinh Mạng - Wikipedia

    Minh Mạng ( Hanoi: [mïŋ˧ maːŋ˧˨ʔ]) or Minh Mệnh ( Hanoi: [mïŋ˧ məjŋ̟˧˨ʔ], chữ Hán: 明 命, lit. "the bright favour of Heaven "; [ 1] 25 May 1791 – 20 January 1841; born Nguyễn Phúc Đảm, also known as Nguyễn Phúc Kiểu) was the second emperor of the Nguyễn dynasty of Vietnam, reigning from 14 February 1820 ...

  5. Dịch vụ của Google, được cung cấp miễn phí, dịch nhanh các từ, cụm từ và trang web giữa tiếng Anh và hơn 100 ngôn ngữ khác.

  6. Từ điển Trung Việt, Trung Anh online miễn phí Hanzii, tra cứu chữ hán theo bộ, nét vẽ, hình ảnh. Tổng hợp đầy đủ cấu trúc ngữ pháp, mẫu câu và ví dụ minh họa